Gia tăng các hoạt động của Trung Quốcở khu vực Bắc cực cũng có thể mởđường cho một sự tăng cường hiện diệnquân sự kể cả việc triển khai tàu ngầm đểđóng vai trò nghênh cản các cuộc tấncông hạt nhân, theo phúc trình của NgũGiác Đài công bố ngày 2/5.
Đánh giá này được đính kèm trong báocáo thường niên của quân đội Mỹ trìnhcho Quốc hội về lực lượng võ trangTrung Quốc và theo sau việc Bắc Kinh phát hành sách trắng chính sách Bắc cựcđầu tiên vào tháng 6 mà qua đó Trung Quốc đề ra kế hoạch phát triển cácđường vận tải hàng hải để hình thành‘Con đường Tơ lụa Vùng cực’ dựa trênSáng kiến Vành đai Con đường của Chủtịch Tập Cận Bình.
Dù không phải là một quốc gia vùng Bắccực, nhưng Trung Quốc đang ngày cànghoạt động tích cực trong khu vực và trởthành một thành viên quan sát của Hộiđồng Bắc cực năm 2013. Việc này gâyquan ngại cho các nước vùng Bắc cực vềnhững mục tiêu chiến lược lâu dài củaBắc Kinh kể cả việc triển khai quân sự.
Báo cáo của Ngũ Giác Đài lưu ý rằngĐan Mạch đã bày tỏ quan ngại về sựquan tâm của Trung Quốc ở Greenlandkhi Trung Quốc đề nghị thành lập mộttrạm nghiên cứu, lập trạm vệ tinh trênmặt đất, sửa sang phi trường và mở rộnghầm mỏ.
Phúc trình cũng cho biết quân đội Trung Quốc đã đưa việc hiện đại hóa đội tàungầm thành một ưu tiên cao và dự báo cóthể đội tàu này sẽ tăng lên khoảng 65 tới70 chiếc trước năm 2020.
Việc bành trướng lực lượng tàu ngầmTrung Quốc chỉ là một phần trong côngcuộc hiện đại hóa quân đội một cáchrộng rãi và tốn kém mà giới chuyên giacho rằng chủ yếu nhằm đối phó với kỳhành động nào của lực lượng võ trangHoa Kỳ.
Dù ngân sách quốc phòng chính thức củaBắc Kinh cho 2018 là 175 tỷ đô, NgũGiác Đài ước lượng số đó thật sự lên tới200 tỷ và dự đoán sẽ là 260 tỷ trước năm2022.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.