Trọng và Tập Cận Bình.
Thanhhieu HieubuiSat 3:58 PM
Tập Cận Bình đến Việt Nam dự Apec với vị thế như một hoàng đế, Tập được đón tiếp nổi trội hơn các nguyên thủ các quốc gia khác. Tập được Cộng sản Việt Nam đón với một nghi lễ cao nhất có bắn 21 phát đại bác chào mừng.
Trước đây Obama có đến Việt Nam, một nguồn tin bên trong nói rằng Trung Quốc đã đề nghị phía Việt Nam không bắn đại bác chào đón Obama. Không rõ sự thật đến đâu, nhưng phía Việt Nam tiếp đón Obama và Trump đều không có màn nghi thức này.
Vào hội nghị Apec năm 2006, phía Trung Quốc có ý kiến thay đổi một vài điều trong chương trình Apec tổ chức tại Hà Nội. Ông Phạm Gia Khiêm bộ trưởng ngoại giao lúc đó có kể lại rằng, phía Việt Nam nói rằng việc thay đổi như thế phải được tất cả nước tham dự đồng ý, vì thế Việt Nam không thể làm theo ý Trung Quốc.
Năm tiếp theo sau đó, năm 2007 tại Hà Nội và Sài Gòn liên tiếp nổ ra nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc xây dựng thành phố Tam Sa trên đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Đây là sự kiện lịch sử bởi không ai hình dung Việt Nam có biểu tình và nhất là biểu tình phản đối Trung Quốc. Các cuộc biểu chống Trung Quốc ở Việt Nam kéo dài nhiều năm, đến khoảng năm 2013 khi quyền lực tập trung dần về tay Nguyễn Phú Trọng thì các cuộc biểu tình biến mất hẳn. Quan hệ Việt Trung tương đồng với quyền lực của Nguyễn Phú Trọng. Quyền lực của Trọng càng lên bao nhiêu thì các cuộc biểu tình chống Trung Quốc càng ít đi bấy nhiêu và cuối cùng khi Trọng đạt tột đỉnh quyền lực thì các cuộc biểu tình mất hẳn.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là tổng bí thư chủ trì ký kết văn kiện hợp tác với Trung Quốc nhiều nhất trong lịch sử Việt Nam. Trong lần gặp tháng 11 năm 2017 này dưới sự chủ trì của Tập và Trọng, hai bên đã ký kết 19 văn kiện hợp tác. Bao gồm 12 cái mới và 7 cái cũ đã thoả thuận song.
http://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-trung-quoc-ky-ket-va-trao-19-van-kien-hop-tac-20171112184805591.htm
Trước đó vào tháng 1 năm 2017 khi sang Trung Quốc, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký 15 văn kiện hợp tác với Trung Quốc.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/good-n-not-good-in-15-coop-agreements-of-vn-cn-01192017094714.html
Đó là chưa kể những văn kiện ký kết giữa Trọng và Tập năm 2015 khi Tập đến Việt Nam, trong đó có một văn kiện gần như cam tâm làm tay sai cho Trung Quốc, văn kiện có tên là.
“Kế hoạch hợp tác đào tạo cán bộ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2016-2020
Tất cả đều biết rằng kế hoạch đào tạo cán bộ này chỉ có một chiều , tức Trung Quốc đào tạo cán bộ Việt Nam chứ không có chuyện Việt Nam đào tạo cán bộ Trung Quốc. Những cán bộ Việt Nam làm nòng cốt đều phải qua Trung Quốc đào tạo để Trung Quốc có điều kiện khống chế và nhồi nhét tư tưởng nô lệ thần phục Trung Quốc, đây là một dạng tuyển chọn và huấn luyện tay sai cấp cao, một dạng bán nước theo kiểu đào tạo tư duy bán nước. Nó sẽ làm cho những quan chức bộ ngành, đầu tỉnh khi được Trung Quốc đào tạọ,sau này ở vị trí của mình quản lý sẵn sàng ký kết những văn bản bán nước ở cấp bộ, ngành, địa phương.
Cuộc xử lý kỷ luật bí thư Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh do Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo đầy gấp gáp và chóng vánh, với những lý do mà hàng chục bí thư tỉnh uỷ khác như Thanh Hoá, Hải Dương, Yên Bái..còn vi phạm mức độ trầm trọng hơn nhiều lần khiến người ta không khỏi hoài nghi vì dính tới việc lãnh sự quán Trung Quốc gần hai năm không mở được ở Đà Nẵng. Vào năm 2015 khi sang Trung Quốc, Tập đã chỉ đạo Nguyễn Phú Trọng sớm tạo điều kiện cho việc mở lãnh sự quán Trung Quốc tại Đà Nẵng. Ngay sau khi phế truất Nguyễn Xuân Anh, hai ngày sau phía Trung Quốc công bố đã mở được lãnh sự quán sau gần hai năm không chọn được địa điểm, thời gian gần 2 năm Trung Quốc không tim được điểm mở lãnh sự quán cũng là thời gian gần 2 năm Nguyễn Xuân Anh là bí thư ở Đà Nẵng. Đây là một món quà mà Nguyễn Phú Trọng dâng cho Tập Cận Bình trong chuyến đến Việt Nam dự Apec tại Đà Nẵng lần này. Nó cũng là thông điệp gửi các cường quốc khác rằng sự hiện diện và ảnh hưởng của Trung Quốc ở Việt Nam đã lớn mạnh đến mức nào, mọi ve vãn đổi hướng Việt Nam về phương Tây đều không hiệu quả.
Trong chuyến Tập Cận Bình đến Việt Nam lần này, người ta thấy sự ganh đua nịnh bợ Tập giữa Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Phú Trọng. Dường như Phúc cũng muốn tiến cử mình ra mắt thiên triều trong ưu điểm sẵn sàng thần phục làm nô lệ trung thành hơn Trọng. Phúc đã không tiếc lời ca ngợi Tập là một lãnh tụ tối cao mang lại hạnh phúc, huy hoàng cho Trung Quốc. Phúc báo cáo tình hình và dự kiến chính phủ do Phúc lãnh đạp đã làm gì và sẽ làm gì, cuối cùng Phúc nhấn mạnh cam kết Việt Nam sẽ theo đường lối ngoại giao trung thành và không làm ảnh hưởng đến Trung Quốc.
Với cặp tổng bí thư, thủ tướng như Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc như hiện nay, nếu Tập Cận Bình bỏ qua cơ hội không tận dụng hai kẻ háo danh và tham làm quyền lực này, y hẳn có lỗi với dân tộc Trung Hoa, một dân tộc cả mấy ngàn năm ước mơ thần phục được Nam Việt.
Hàng chục văn kiện đã được Nguyễn Phú Trọng ký cấp tập với Tập Cận Bình , riêng trong năm 2017 đã gần 30 văn kiện. Nguyễn Phú Trọng ráo riết như vậy để làm gì.? Trọng đang nỗ lực xây dựng quyền lực cho mình nhiều hơn để thoả lòng ham muốn quyền lực và danh vọng của Trọng trở thành lãnh tụ ở Việt Nam như một Hồ Chí Minh thứ hai. Bất chấp mọi tư cách cuả nhà nước, Trọng ngang nghiên chủ trì đón tiếp Tập Cận Bình với nghi lễ cao nhất, có quân danh dự đón tiếp, tự chủ trì ký kết. Qua đó cho thấy Trọng đang muốn gấp rút được kiêm nhiệm cả chức tổng bí thư và chỉ tịch nước.
Với những gì mà Nguyễn Phú Trọng đang điên cuồng phục vụ Tập Cận Bình, người Việt Nam không nên nói đến chuyện thoát Trung hoặc chống Trung Quốc làm gì cho xa vời .
Hãy làm sao trước mắt thoát được bè lũ tay sai Trung Quốc là Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc đang đè trên đầu nhân dân trước đã.
Trước đây Obama có đến Việt Nam, một nguồn tin bên trong nói rằng Trung Quốc đã đề nghị phía Việt Nam không bắn đại bác chào đón Obama. Không rõ sự thật đến đâu, nhưng phía Việt Nam tiếp đón Obama và Trump đều không có màn nghi thức này.
Vào hội nghị Apec năm 2006, phía Trung Quốc có ý kiến thay đổi một vài điều trong chương trình Apec tổ chức tại Hà Nội. Ông Phạm Gia Khiêm bộ trưởng ngoại giao lúc đó có kể lại rằng, phía Việt Nam nói rằng việc thay đổi như thế phải được tất cả nước tham dự đồng ý, vì thế Việt Nam không thể làm theo ý Trung Quốc.
Năm tiếp theo sau đó, năm 2007 tại Hà Nội và Sài Gòn liên tiếp nổ ra nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc xây dựng thành phố Tam Sa trên đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Đây là sự kiện lịch sử bởi không ai hình dung Việt Nam có biểu tình và nhất là biểu tình phản đối Trung Quốc. Các cuộc biểu chống Trung Quốc ở Việt Nam kéo dài nhiều năm, đến khoảng năm 2013 khi quyền lực tập trung dần về tay Nguyễn Phú Trọng thì các cuộc biểu tình biến mất hẳn. Quan hệ Việt Trung tương đồng với quyền lực của Nguyễn Phú Trọng. Quyền lực của Trọng càng lên bao nhiêu thì các cuộc biểu tình chống Trung Quốc càng ít đi bấy nhiêu và cuối cùng khi Trọng đạt tột đỉnh quyền lực thì các cuộc biểu tình mất hẳn.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là tổng bí thư chủ trì ký kết văn kiện hợp tác với Trung Quốc nhiều nhất trong lịch sử Việt Nam. Trong lần gặp tháng 11 năm 2017 này dưới sự chủ trì của Tập và Trọng, hai bên đã ký kết 19 văn kiện hợp tác. Bao gồm 12 cái mới và 7 cái cũ đã thoả thuận song.
http://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-trung-quoc-ky-ket-va-trao-19-van-kien-hop-tac-20171112184805591.htm
Trước đó vào tháng 1 năm 2017 khi sang Trung Quốc, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký 15 văn kiện hợp tác với Trung Quốc.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/good-n-not-good-in-15-coop-agreements-of-vn-cn-01192017094714.html
Đó là chưa kể những văn kiện ký kết giữa Trọng và Tập năm 2015 khi Tập đến Việt Nam, trong đó có một văn kiện gần như cam tâm làm tay sai cho Trung Quốc, văn kiện có tên là.
“Kế hoạch hợp tác đào tạo cán bộ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2016-2020
Tất cả đều biết rằng kế hoạch đào tạo cán bộ này chỉ có một chiều , tức Trung Quốc đào tạo cán bộ Việt Nam chứ không có chuyện Việt Nam đào tạo cán bộ Trung Quốc. Những cán bộ Việt Nam làm nòng cốt đều phải qua Trung Quốc đào tạo để Trung Quốc có điều kiện khống chế và nhồi nhét tư tưởng nô lệ thần phục Trung Quốc, đây là một dạng tuyển chọn và huấn luyện tay sai cấp cao, một dạng bán nước theo kiểu đào tạo tư duy bán nước. Nó sẽ làm cho những quan chức bộ ngành, đầu tỉnh khi được Trung Quốc đào tạọ,sau này ở vị trí của mình quản lý sẵn sàng ký kết những văn bản bán nước ở cấp bộ, ngành, địa phương.
Cuộc xử lý kỷ luật bí thư Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh do Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo đầy gấp gáp và chóng vánh, với những lý do mà hàng chục bí thư tỉnh uỷ khác như Thanh Hoá, Hải Dương, Yên Bái..còn vi phạm mức độ trầm trọng hơn nhiều lần khiến người ta không khỏi hoài nghi vì dính tới việc lãnh sự quán Trung Quốc gần hai năm không mở được ở Đà Nẵng. Vào năm 2015 khi sang Trung Quốc, Tập đã chỉ đạo Nguyễn Phú Trọng sớm tạo điều kiện cho việc mở lãnh sự quán Trung Quốc tại Đà Nẵng. Ngay sau khi phế truất Nguyễn Xuân Anh, hai ngày sau phía Trung Quốc công bố đã mở được lãnh sự quán sau gần hai năm không chọn được địa điểm, thời gian gần 2 năm Trung Quốc không tim được điểm mở lãnh sự quán cũng là thời gian gần 2 năm Nguyễn Xuân Anh là bí thư ở Đà Nẵng. Đây là một món quà mà Nguyễn Phú Trọng dâng cho Tập Cận Bình trong chuyến đến Việt Nam dự Apec tại Đà Nẵng lần này. Nó cũng là thông điệp gửi các cường quốc khác rằng sự hiện diện và ảnh hưởng của Trung Quốc ở Việt Nam đã lớn mạnh đến mức nào, mọi ve vãn đổi hướng Việt Nam về phương Tây đều không hiệu quả.
Trong chuyến Tập Cận Bình đến Việt Nam lần này, người ta thấy sự ganh đua nịnh bợ Tập giữa Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Phú Trọng. Dường như Phúc cũng muốn tiến cử mình ra mắt thiên triều trong ưu điểm sẵn sàng thần phục làm nô lệ trung thành hơn Trọng. Phúc đã không tiếc lời ca ngợi Tập là một lãnh tụ tối cao mang lại hạnh phúc, huy hoàng cho Trung Quốc. Phúc báo cáo tình hình và dự kiến chính phủ do Phúc lãnh đạp đã làm gì và sẽ làm gì, cuối cùng Phúc nhấn mạnh cam kết Việt Nam sẽ theo đường lối ngoại giao trung thành và không làm ảnh hưởng đến Trung Quốc.
Với cặp tổng bí thư, thủ tướng như Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc như hiện nay, nếu Tập Cận Bình bỏ qua cơ hội không tận dụng hai kẻ háo danh và tham làm quyền lực này, y hẳn có lỗi với dân tộc Trung Hoa, một dân tộc cả mấy ngàn năm ước mơ thần phục được Nam Việt.
Hàng chục văn kiện đã được Nguyễn Phú Trọng ký cấp tập với Tập Cận Bình , riêng trong năm 2017 đã gần 30 văn kiện. Nguyễn Phú Trọng ráo riết như vậy để làm gì.? Trọng đang nỗ lực xây dựng quyền lực cho mình nhiều hơn để thoả lòng ham muốn quyền lực và danh vọng của Trọng trở thành lãnh tụ ở Việt Nam như một Hồ Chí Minh thứ hai. Bất chấp mọi tư cách cuả nhà nước, Trọng ngang nghiên chủ trì đón tiếp Tập Cận Bình với nghi lễ cao nhất, có quân danh dự đón tiếp, tự chủ trì ký kết. Qua đó cho thấy Trọng đang muốn gấp rút được kiêm nhiệm cả chức tổng bí thư và chỉ tịch nước.
Với những gì mà Nguyễn Phú Trọng đang điên cuồng phục vụ Tập Cận Bình, người Việt Nam không nên nói đến chuyện thoát Trung hoặc chống Trung Quốc làm gì cho xa vời .
Hãy làm sao trước mắt thoát được bè lũ tay sai Trung Quốc là Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc đang đè trên đầu nhân dân trước đã.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.