Chủ Nhật, 24 tháng 10, 2021

Chính phủ có chịu trách nhiệm khi hàng chục ngàn người chết do COVID-19?

 

Chính phủ có chịu trách nhiệm khi hàng chục ngàn người chết do COVID-19?

Diễm Thi, RFA

2021-10-14

Chính phủ có chịu trách nhiệm khi hàng chục ngàn người chết do COVID-19?

Bên ngoài một bệnh viện dã chiến 500 giường dành cho bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội vào ngày 30 tháng 8 năm 2021. AFP

Chiều 12 tháng 10 vừa qua, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên đã chia sẻ với Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố về những ngày tháng chống dịch vừa qua mà theo ông, “nỗi lo lắng, ám ảnh này vẫn còn hiện hữu”.

Báo Tuổi trẻ trích lời ông Nên thừa nhận: “Lúc đó chưa có thuốc điều trị, thành phố tập trung xây dựng bệnh viện dã chiến để tập trung ca nhiễm F0. Nhưng tập trung xong ngồi đó ngó, ai khỏe vượt qua, ai mệt thì đi nằm bệnh viện. Việc này tạo áp lực căng thẳng rất lớn, không biết làm gì. Giữ F0 lại ngăn chặn nguồn lây nhưng tập trung họ lại xong không biết làm gì”.


Tính đến ngày 14 tháng 10, con số người chết do COVID-19 tại Việt Nam đã mấp mé con số 21.000. Chỉ trong một thời gian ngắn mà con số tử vong cao như thế, dư luận cho rằng trách nhiệm thuộc về Chính phủ, mà cụ thể là Thủ tướng Phạm Minh Chính với những quyết sách sai lầm, lúng túng ngay từ đầu.

Với cái chết của hàng chục ngàn người trong đợt dịch này, trách nhiệm thuộc về Chính phủ với người đứng đầu là Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

Mt chuyên gia y tế t Hà Ni

Một chuyên gia y tế từ Hà Nội khẳng định với RFA sáng 14 tháng 10 rằng, Chính phủ không có tầm nhìn xa, không có sự chuẩn bị. Hậu quả là dân chết. Trách nhiệm rõ ràng thuộc về chính phủ. Ông nói tiếp:

“Vi cái chết ca hàng chc ngàn người trong đt dch này, trách nhim thuc v Chính ph vi người đng đu là Th tướng Phm Minh Chính.

Nhng người như Vũ Đc Đam hay B trưởng B Y tếch là hàng dc có nhim v thi hành s ch đo ca Phm Minh Chính. Chính ph chng dch không theo phương pháp khoa hc, không nghe góp ý t các chuyên gia y tế. Ngay c chuyn thiếu vc xin bây gicũng do li ca Chính ph, vì đó là con đường nhp vc xin. Chính ph thông qua doanh nghip hay B Y tế là quyn ca Chính ph.

Ngay t ban đu tôi đã nói, F0 ch là người lành mang trùng, không nên đem nht h vào mt ch vì chính môi trường đó khiến h phát bnh, làm h thng y tếquá ti. Quá ti thì không được chăm sóc, cha trkp thi dn đến t vong”.

Hôm 24 tháng 8 năm 2021, khi dịch bệnh dường như vượt tầm kiểm soát ở thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính được phân công thay Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch COVID-19. Quyết định được đưa ra khi ông Đam đang đi thị sát chống dịch tại thành phố Hồ Chí Minh.

Giáo sư Đặng Hùng Võ nêu quan điểm của ông:

“Thc s mà nói thì lãnh đo bao gi cũng mang yếu t quyết đnh, bi mi người có hp sc vi nhau hay không cũng do lãnh đo. Đy là nhng người có thđng viên được mt s lượng ln người trong toàn xã hi đi theo mt hướng xác đnh. Và đy là hướng đúng.

Vai trò lãnh đo rt quan trng, ngay chuyn đưa ra khái nim ngày hôm nay chúng ta chiến thng, thì phi tính làm sao đ ngày mai cũng chiến thng. Tt c tư duy y là do lãnh đo. Vi dch này, nếu mà chúng ta thng li mt bước mà đã h hê và ngquên trên chiến thng thì s tr tay không kp khi dch quay tr li”.

Theo số liệu báo cáo chính thức từ Bộ Y tế vào đầu tháng 9 năm 2021, số người tử vong do COVID-19 trong bốn tháng trước đó là hơn 13.000 người; số ca nhiễm mới của cả nước hơn 500.000 người. Đến ngày 14 tháng 10 số tử vong đã xấp xỉ 21.000 người. Tỷ lệ tử vong cao hơn mức trung bình của thế giới và khu vực.

Bác sĩ Võ Xuân Sơn phân tích với RFA một vài nguyên nhân khiến số tử vong cao như thế:

“Nhng trường hp tr nng gi y tế phường không ai xung; gi nhng s đin thoi cp cu cũng chng ai bt máy c. Ni s hong lon đã làm cho người ta chết. Cái th hai, v mt nhà nước, chính sách gom hết F0 vào mt ch thì người thc s tr bnh nng không còn ch tiếp nhn h. Đó là sai lm rt ln trong đường li chng dch. Người thc s cn được chăm sóc thì không ai chăm sóc nó dn đến t l tvong cao.

Th ba, không có s chun b v trang, thiết b y tế. Các bnh vin dã chiến rt thiếu trang, thiết b. Thiếu đến mc các bác sĩ phi kêu gi bên ngoài, kêu gi người dân h tr. Cái sai lm ca chính sách n ch Chính ph không có mt s chun b nào cho trường hp này c. Các anh cho rng mình gii quá ri, có con virus nào là dit được con đó.

Nhưng có mt sai lm mà theo tôi là ln nht trong tt c các sai lm gây ra s t vong cao là do chính sách vĩ mô. H hoch đnh chính sách không đúng. Nhng người trong ban ch đo phòng, chng dch ttrên xung dưới không đánh giá đúng vai trò ca ngành y trong vic chng dch”.

000_9LW3QD.jpg

Bên trong mt bnh vin dã chiến 500 giường dành cho bnh nhân Covid-19  Hà Ni vào ngày 30 tháng 8 năm 2021. AFP

Một trong những chính sách bị cho là một trong những nguyên nhân làm tăng số tử vong, là chính sách phong tỏa của Chính phủ. Chỉ cần một nhân viên y tế dương tính với Corona virus thì cả cơ sở y tế lập tức bị phong tỏa. Nhân viên y tế phải nghỉ ở nhà. Sự sụp đổ của hệ thống y tế dẫn đến bệnh nhân tử vong không kịp thiêu.

Nhưng có một sai lầm mà theo tôi là lớn nhất trong tất cả các sai lầm gây ra số tử vong cao là do chính sách vĩ mô. Họ hoạch định chính sách không đúng. Những người trong ban chỉ đạo phòng, chống dịch từ trên xuống dưới không đánh giá đúng vai trò của ngành y trong việc chống dịch. 

Bác sĩ Võ Xuân Sơn

Theo một chuyên gia y tế ở Hà Nội, các nhân viên y tế ở các bệnh viện tư gần như không có việc làm. Cơ sở y tế nhà nước cũng vậy. Chỉ có một số được điều đến các bệnh viện. Cuối cùng, một lực lượng y tế cực kỳ hùng mạnh như ở TP.HCM bị đánh sụp vì không tham gia được vào bộ máy chống dịch.

Tại hội nghị trực tuyến Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh hôm 25 tháng 7, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên thừa nhận không khống chế được dịch là khuyết điểm của hệ thống chính trị, khuyết điểm của người đứng đầu các cấp.

Bác sĩ Võ Xuân Sơn nhận định rằng, hiện thành phố vẫn còn sai lầm trong chính sách chống dịch do hậu quả từ những sai lầm trước đó. Ông giải thích:

“H nhm ln gia h thng y tế d phòng và hthng y tế điu tr. Y tế d phòng là khoanh vùng, truy vết dp dch. K năng đó nhân viên y tế dphòng h được hun luyn và h làm tt. Nhưng đến khi h đã nhim và cn được điu tr thì lúc đó phi là y tế điu tr ch không th là y hc d phòng na. Các bnh vin, các phòng khám là thuc h điu tr.

 ti TP.HCM t trước đến nay giao cho y tế phường lo cho s F0  nhà. Y tế phường là y hc d phòng ch không phi y hc điu tr. Trong khi chúng ta có hàng đng các cơ s y tế, ti sao không tn dng lc lượng đó đ theo dõi, điu tr F0  nhà mà li giao cho y tế phường?

Y tế phường th nht là h có quá nhiu công vic liên quan vic chng dch, th hai h không có chuyên môn v điu tr. Đy là nhng sai lm trong chính sách”.

Kể từ khi dịch bùng phát từ đầu 2020 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận gần 854.000 ca nhiễm và gần 21.000 ca tử vong. Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã áp dụng các biện pháp khẩn cấp chống dịch nhưng lại không tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Việt Nam cũng đang thiếu vắc-xin ngừa COVID-19 do khan hiếm nguồn hàng trên thế giới và những khó khăn về pháp lý.

D.T.

Nguồn: RFA Tiếng Việt

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.