Thứ Tư, 24 tháng 3, 2021

Một số nữ tù chính trị Việt Nam bị đày đọa hà khắc

Một số nữ tù chính trị Việt Nam bị đày đọa hà khắc

Giang Nguyễn

2021-03-19

Một số nữ tù chính trị Việt Nam bị đày đọa hà khắc

Bà Vũ Thị Dung và Nguyễn Thị Ngọc Sương tại Tòa án Nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh hôm 23/9/2019. Courtesy of FB Manh Dang

Chị Đoàn Thị Hồng, thành viên của nhóm Hiến pháp, mãn án tù ngày 9 tháng 3 lên tiếng báo động về trình trạng sức khỏe của Tù nhân lương tâm  Nguyễn Thị Ngọc Sương.

Theo lời kể của chị Đoàn thị Hồng thì TNLT Nguyễn Thị Ngọc Sương đang thụ án tại trại giam An Phước lâu nay không được điều trị đúng mức dù bệnh nặng.

Chị thuật lại với Đài Á Châu Tự Do:

“Ch Nguyn Th Ngc Sương  chung đi vi em. Hin ti ch Sương bnh rt là nng, da ch rt bvàng và mt và chân ch b sưng, lúc thì xp lúc thì sưng. Ch bnh mt năm my nay ri [mà] ch cho chđi khám mt ln. Lúc em gn v thì em có nói vi cán b đ xut cho ch đi khám bnh vin ln,  thành ph, thì cán b nói là th nht, do dch nên không đi được và th hai là do gn Tết nên cán b rt bn không đi được”.

Tù nhân lương tâm Nguyễn Thị Ngọc Sương, 53 tuổi, bị giam từ tháng 10 năm 2018. Một năm sau, bà bị tuyên án 5 năm tù về cáo buộc “làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước”.

Chị Hồng cho biết thêm:

“Ăn Tết xong thì có l cán b biết em gn v đi ri, cán b s em nói thông tin này ra. Ngày 9 tháng 3 em v thì mùng 8 tháng 3 h bc ch Sương đi khám bnh  tnh Bình Phước. Nhưng khám v ri thì không nói ch có bnh gì mà c cho ung thu bên trm y tế. Không phi là thuc đc tr mà thuc gì đó. Và hin ti da ca ch rt là vàng và hai con mt ca ch bsưng, chân cũng sưng. Hai môi ca ch b sưng, tiếng nói không có rõ ràng na và cái c ca ch b mc bướu”.

Chị cho biết, bà Sương vốn đã bị bệnh gan và thận.

“Nói chung là ch Sương bnh rt nng, mà mình nói ra thì s b cho là trù o người ta. Em nghĩ là chSương không biết có v ni hay không”.

Tù Nhân Lương Tâm Đoàn Thị Hồng cùng con gái.

Tù Nhân Lương Tâm Đoàn Th Hng cùng con gái. Courtesy: Đoàn Thị Khánh

Cùng thời gian với chị Đoàn thị Hồng và bà Nguyễn Thị Ngọc Sương có khoảng một chục nữ tù chính trị bị giam ở trại An Phước, Bình Dương. Đội này được gọi là “đội an ninh quốc gia”.

“Rt là nhiu, có ch Dung nè, ch Dung nh, ch Dung ln, ch Vang cùng phòng ng vi em. Khong 10 người”... 

Những người này trước đây lao động trong trại giam, nhưng cô Hồng kể lại từ sau Tết, đội bị xuất ra ngoài hội trường lao động ngoài nắng chang chang, mùi hôi, làm việc cực nhọc khiến bà Sương ăn cơm không nổi. 

Tuy có gia đình đi thăm thường xuyên nhưng các nữ TNLT cảm thấy họ không được thế giới bên ngoài quan tâm. Chị Hồng kể:

"Trước khi em v my ch có nhn nh vi em là tâm tư nguyn vng ca my ch là mun nhân quyn và Đi s quán vô thăm, quan tâm đến my ch. Bi vì hin ti, gia đình không đ cho my ch cô đơn, nhưng my ch nghĩ là bên nhân quyn vi Đi squán không quan tâm đến my ch. Nói chung my chti thân. My ch cũng mun có mt s quan tâm bên nhân quyn đ hi thăm my ch”.

Theo lời kể của những tù nhân sau khi được ra khỏi nơi giam giữ, tình trạng trong lao tù Việt Nam, nhất là đối với các tù chính trị đặc biệt khắt khe. Họ phải chịu từ tra tấn, hăm dọa đến biện pháp trừng phạt như không cho gặp luật sư, gia đình hoặc không cho phép tù nhân được khám bệnh.

Bà Grace Bùi, thành viên vận động của tổ chức The 88 Project, cho biết người cai tù dùng các chiến thuật đó để buộc tù nhân làm theo ý của mình, khiến có nhiều người đã không được điều trị bệnh và “được thả” chỉ để sau đó chết vì bệnh hoạn.

Theo hồ sơ của The 88 Project, ở Việt Nam hiện có 249 người hoạt động nhân quyền đang bị đe dọa bởi chính quyền, trong đó có 83 người thuộc phái nữ. Trong số đó, sau khi chị Đoàn Thị Hồng được thả thì hiện còn 27 nữ TNLT đang bị giam.

Bà Grace nói những phụ nữ đứng lên phải đối mặt với những thách thức riêng của phái nữ:

“Khi nhng người ph n b bt như vy thì dĩ nhiên nhng người cai tù hay nhng người làm vic trong tù s rt coi thường h. Dĩ nhiên khi mt ph n bbt như vy thì h có nhng cái s khó khăn, nhưmi tháng khi h b period (kinh nguyt) thì rt là khó khăn đòi hi nhng tm băng v sinh. Thay qun áo thì b người ta nhìn, ri phi xa con cái thì cái sđu tranh ca người ph n  bên Vit Nam rt là khó khăn”. 

Bà Nguyễn Thị Ngọc Sương được biết cũng có con nhỏ còn đi tuổi học. Chị Đoàn Thị Hồng là một người mẹ đơn thân, khi bị bắt, con gái dưới 3 tuổi trong một năm không được thăm mẹ.

Nhân ngày Phụ nữ Quốc tế, The 88 Project đã dành tháng 3 để lên tiếng cho các nữ TNTL, như nhà báo Phạm Đoan Trang, hai dân oan Cấn Thị Thêu, Nguyễn Thị Tâm và Facebooker Huỳnh Thị Tố Nga.

000_IL7JS.jpg

Hình minh ho. Bà Cn Th Thêu trước phiên toà xét x  Hà Ni hôm 30/11/2016. AFP

Bà Grace cũng cho biết, có những TNLT được nhắc đến nhiều như Phạm Đoan Trang, Cấn thị Thêu. Có những người khác thì ít ai biết đến nhưng không phải vì các tổ chức nhân quyền quên họ.

“Nhng người như là Hunh Th T Nga hay là Sương mà gia đình ca h không ký giy đ chp thun cho Liên Hip Quc thì không có ai được làm vic hết. Nhưng mà nhng t chc (nhân quyn) vn nêu tên nhng người này ra (khi đi vn đng)”.

Nhiều gia đình TNLT còn phải phấn đấu với nỗi sợ hãi không biết sự lên tiếng bênh vực cho người thân của mình có bị chính quyền lợi dụng quấy rối hay ngược đãi thêm với tù nhân.

Đài Á Châu Tự Do đã tìm cách liên lạc với gia đình bà Nguyễn Thị Ngọc Sương nhưng chưa được hồi âm.

G.N.

Nguồn: rfa.org

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.